DANH MỤC NỔI BẬT
ĐÈN CHÙM
ĐÈN ỐP TRẦN
ĐÈN THẢ
ĐÈN TƯỜNG
ĐÈN TRANH, ĐÈN LED
ĐÈN BÀN, ĐÈN CÂY
ĐÈN CHUYÊN DỤNG
ĐÈN DOWNLIGHT
ĐÈN NGOẠI THẤT
Các phân biệt đèn chùm pha lê và đèn chùm thủy tinh
Pha lê có trọng lượng lớn hơn thủy tinh vì thế khi lựa chọn, phân biệt đèn chùm pha lê và đèn chùm thủy tinh thì nên nâng sản phẩm lên để có cảm nhận trực tiếp. Ngoài ra có thể dựa vào màu sắc ánh sáng và âm thanh của pha lê. Ngày càng có nhiều gia đình lựa chọn đèn chùm làm đèn trang trí cho ngôi nhà của mình vì đèn chùm là loại đèn đa dạng về kiểu dáng, chất liệu, giá cả. Thậm chí bạn có thể tự tay làm một chiếc đèn chùm cho gia đình của mình từ những đồ vật quen thuộc. Có hai kiểu đèn chùm được nhiều người lựa chọn đó chính là đèn chùm pha lê và đèn chùm châu Âu. Tuy nhiên, nhiều người không biết cách phân biệt giữa đèn chùm pha lê và đèn chùm thủy tinh, dẫn đến mua nhầm đèn chùm thủy tinh với giá thành của đèn chùm pha lê. Làm thế nào để nhận biết được sự khác nhau giữa hai loại đèn này khi không có sự tư vấn của những người có chuyên môn?
Tìm hiểu về pha lê
Thực chất, pha lê cũng gần giống với thủy tinh nhưng cấu tạo tinh thể khác. Pha lê là một dạng thủy tinh có thêm thành phần chì bên trong cấu tạo. Nó là silicat kali có thêm một lượng oxit chì II hoặc có thể là oxit bari. Khác với thủy tinh đơn thuần, khi chế tác pha lê, trong quá trình đun chảy thủy tinh người ta sẽ thêm vào một hàm lượng oxit chì. Điều này giúp cho thủy tinh có chiết suất cao hơn, độ tán sắc cao hơn và làm cho nó lấp lánh hơn. Đó chính là pha lê. Pha lê là thủy tinh chứa oxit chì nên nó mềm hơn và dễ cắt hơn.
Thông thường lượng oxit chì chứa trong pha thường là từ 12-28% tuy nhiên hàm lượng này cũng có thể lên đến 33%. Hàm lượng khác nhau sẽ cho những loại pha lê có độ lấp lánh khác nhau. Oxit bari khi được thêm vào trong quá trình chế tạo pha lê giúp tăng chiết suất thủy tinh. Người ta chia pha lê thành 4 loại dựa vào hàm lượng oxit chì khác nhau (5%, 14%, 24%, 31,16%). Mỗi loại có ứng dụng vào đời sống khác nhau ví dụ loại 14% oxit chì thì dùng chế tác hạt đèn chùm, loại cao cấp nhất là 31,16% thì dùng để làm lọ hoa, ly, ấm... Tuy nhiên, chúng ta đều biết chì là chất hóa học có hại cho sức khỏe con người. Vì thế không nên sử dụng những sản phẩm có hàm lượng chì quá cao dù cho chúng rất long lanh và bắt mắt.
Khi lựa chọn pha lê, nhiều khách hàng thường nhầm lẫn cho rằng pha lê càng mỏng càng đẹp và xịn. Tuy nhiên đây là quan niệm sai lầm vì những sản phẩm có độ dày cao, có nhiều rãnh sâu mới là pha lê chất lượng, khi ra ngoài ánh sáng mới cho chúng ta những tia sáng lấp lánh. Độ dày hay mỏng của pha lê chỉ là sự mài mỏng của công nghệ chế tạo phụ thuộc vào mục đích sử dụng chứ không liên quan gì đến chất lượng của pha lê như nhiều người lầm tưởng.
Phân biệt pha lê và thủy tinh
Trọng lượng: Thủy tinh nhẹ hơn pha lê rất nhiều. Bằng cảm giác khi cầm nắm bạn có thể cảm nhận được điều này.
Ánh sáng tạo ra: Ánh sáng khi chiếu qua pha lê sẽ được khúc xạ qua những mặt rãnh tạo lên ánh sáng nhiều màu sắc. Còn ánh sáng chiếu qua thủy tinh không có độ lung linh như thế. Đặc biệt với những thủy tinh mỏng thì ánh sáng có thể xuyên qua đó.
Âm thanh: Khi gõ vào thủy tinh không có độ vang còn khi làm điều này với pha lê sẽ cho âm thanh thanh và vang
Pha lê có trọng lượng lớn hơn thủy tinh vì thế khi lựa chọn, phân biệt đèn chùm pha lê và đèn chùm thủy tinh thì nên nâng sản phẩm lên để có cảm nhận trực tiếp. Ngoài ra có thể dựa vào màu sắc ánh sáng và âm thanh của pha lê. Ngày càng có nhiều gia đình lựa chọn đèn chùm làm đèn trang trí cho ngôi nhà của mình vì đèn chùm là loại đèn đa dạng về kiểu dáng, chất liệu, giá cả. Thậm chí bạn có thể tự tay làm một chiếc đèn chùm cho gia đình của mình từ những đồ vật quen thuộc. Có hai kiểu đèn chùm được nhiều người lựa chọn đó chính là đèn chùm pha lê và đèn chùm châu Âu. Tuy nhiên, nhiều người không biết cách phân biệt giữa đèn chùm pha lê và đèn chùm thủy tinh, dẫn đến mua nhầm đèn chùm thủy tinh với giá thành của đèn chùm pha lê. Làm thế nào để nhận biết được sự khác nhau giữa hai loại đèn này khi không có sự tư vấn của những người có chuyên môn?
Tìm hiểu về pha lê
Thực chất, pha lê cũng gần giống với thủy tinh nhưng cấu tạo tinh thể khác. Pha lê là một dạng thủy tinh có thêm thành phần chì bên trong cấu tạo. Nó là silicat kali có thêm một lượng oxit chì II hoặc có thể là oxit bari. Khác với thủy tinh đơn thuần, khi chế tác pha lê, trong quá trình đun chảy thủy tinh người ta sẽ thêm vào một hàm lượng oxit chì. Điều này giúp cho thủy tinh có chiết suất cao hơn, độ tán sắc cao hơn và làm cho nó lấp lánh hơn. Đó chính là pha lê. Pha lê là thủy tinh chứa oxit chì nên nó mềm hơn và dễ cắt hơn.
Thông thường lượng oxit chì chứa trong pha thường là từ 12-28% tuy nhiên hàm lượng này cũng có thể lên đến 33%. Hàm lượng khác nhau sẽ cho những loại pha lê có độ lấp lánh khác nhau. Oxit bari khi được thêm vào trong quá trình chế tạo pha lê giúp tăng chiết suất thủy tinh. Người ta chia pha lê thành 4 loại dựa vào hàm lượng oxit chì khác nhau (5%, 14%, 24%, 31,16%). Mỗi loại có ứng dụng vào đời sống khác nhau ví dụ loại 14% oxit chì thì dùng chế tác hạt đèn chùm, loại cao cấp nhất là 31,16% thì dùng để làm lọ hoa, ly, ấm... Tuy nhiên, chúng ta đều biết chì là chất hóa học có hại cho sức khỏe con người. Vì thế không nên sử dụng những sản phẩm có hàm lượng chì quá cao dù cho chúng rất long lanh và bắt mắt.
Khi lựa chọn pha lê, nhiều khách hàng thường nhầm lẫn cho rằng pha lê càng mỏng càng đẹp và xịn. Tuy nhiên đây là quan niệm sai lầm vì những sản phẩm có độ dày cao, có nhiều rãnh sâu mới là pha lê chất lượng, khi ra ngoài ánh sáng mới cho chúng ta những tia sáng lấp lánh. Độ dày hay mỏng của pha lê chỉ là sự mài mỏng của công nghệ chế tạo phụ thuộc vào mục đích sử dụng chứ không liên quan gì đến chất lượng của pha lê như nhiều người lầm tưởng.
Phân biệt pha lê và thủy tinh
Trọng lượng: Thủy tinh nhẹ hơn pha lê rất nhiều. Bằng cảm giác khi cầm nắm bạn có thể cảm nhận được điều này.
Ánh sáng tạo ra: Ánh sáng khi chiếu qua pha lê sẽ được khúc xạ qua những mặt rãnh tạo lên ánh sáng nhiều màu sắc. Còn ánh sáng chiếu qua thủy tinh không có độ lung linh như thế. Đặc biệt với những thủy tinh mỏng thì ánh sáng có thể xuyên qua đó.
Âm thanh: Khi gõ vào thủy tinh không có độ vang còn khi làm điều này với pha lê sẽ cho âm thanh thanh và vang
Đèn Chùm Nghệ Thuật Ø600mm AL-PD3541
GIÁ:
9,935,000 VNĐ
  8,941,500 VNĐ
Đèn Chùm Pha Lê Hiện Đại Ø1000mm AL-PD5395-100
GIÁ:
14,532,000 VNĐ
  13,078,800 VNĐ
Đèn Thả Pha Lê Hiện Đại Ø800mm HG-6007
GIÁ:
11,500,000 VNĐ
  10,350,000 VNĐ
Đèn Chùm Pha Lê Tân Cổ Điển Ø1000mm AL-PD4656-100
GIÁ:
19,166,000 VNĐ
  17,249,400 VNĐ
Đèn Chùm Pha Lê Tân Cổ Điển Ø800mm AL-PD1435-80
GIÁ:
10,850,000 VNĐ
  9,765,000 VNĐ
Đèn Chùm Pha Lê Hiện Đại Ø800mm LD-CH9107-80
GIÁ:
8,150,000 VNĐ
  7,335,000 VNĐ
Đèn Thả Pha Lê Hiện Đại L800mm HG-D880178
GIÁ:
9,500,000 VNĐ
  8,550,000 VNĐ
Đèn Chùm Pha Lê Hiện Đại Ø800mm HG-D91004/800
GIÁ:
15,000,000 VNĐ
  13,500,000 VNĐ
Đèn Thả Pha Lê Hiện Đại Ø500mm HG-8807
GIÁ:
6,000,000 VNĐ
  5,400,000 VNĐ
Đèn Thả Pha Lê Hiện Đại L900mm HG-D880167/900
GIÁ:
9,500,000 VNĐ
  8,550,000 VNĐ
Đèn Thả Pha Lê Hiện Đại L800mm HG-D880135
GIÁ:
7,500,000 VNĐ
  6,750,000 VNĐ
Đèn Thả Pha Lê Hiện Đại Ø800mm HG-D880135/800
GIÁ:
8,550,000 VNĐ
  7,695,000 VNĐ
Đèn Thả Pha Lê Hiện Đại Ø600 - Ø1000mm HG-D880146
GIÁ:
5,250,000 VNĐ
  4,725,000 VNĐ
Đèn Thả Pha Lê Hiện Đại Ø800mm HG-D880167/800
GIÁ:
9,980,000 VNĐ
  8,982,000 VNĐ
Đèn Thả Pha Lê Hiện Đại Ø800mm HG-D8801-80
GIÁ:
13,500,000 VNĐ
  12,150,000 VNĐ
Đèn Chùm Pha Lê Ø700mm AL-PD2056-6
GIÁ:
11,650,000 VNĐ
  10,485,000 VNĐ
Đèn Chùm Pha Lê Ø800mm AL-PD2056-8
GIÁ:
19,750,000 VNĐ
  17,775,000 VNĐ
Đèn Chùm Pha Lê Tân Cổ Điển Ø660mm AL-PD8802-6
GIÁ:
10,050,000 VNĐ
  9,045,000 VNĐ
Đèn Chùm Pha Lê Tân Cổ Điển Ø730mm AL-PD8802-8
GIÁ:
12,390,000 VNĐ
  11,151,000 VNĐ
Đèn Chùm Pha Lê Tân Cổ Điển Ø980mm AL-PD8802-12
GIÁ:
19,450,000 VNĐ
  17,505,000 VNĐ
Đèn Chùm Pha Lê Tân Cổ Điển Ø1000mm AL-PD8802-15
GIÁ:
21,150,000 VNĐ
  19,035,000 VNĐ
Đèn Chùm Pha Lê Tân Cổ Điển Ø660mm AL-PD8815-6
GIÁ:
10,050,000 VNĐ
  9,045,000 VNĐ
Đèn Chùm Pha Lê Tân Cổ Điển Ø780mm AL-PD8815-8
GIÁ:
12,390,000 VNĐ
  11,151,000 VNĐ
Đèn Chùm Pha Lê Tân Cổ Điển Ø980mm AL-PD8815-12
GIÁ:
19,450,000 VNĐ
  17,505,000 VNĐ
Đèn Chùm Pha Lê Tân Cổ Điển Ø1000mm AL-PD8815-15
GIÁ:
21,150,000 VNĐ
  19,035,000 VNĐ
Đèn Chùm Pha Lê Ø1500mm AL-PD2056-150
GIÁ:
79,500,000 VNĐ
  71,550,000 VNĐ
Đèn Chùm Pha Lê Ø800mm VH-PD1338-60
GIÁ:
7,150,000 VNĐ
  6,435,000 VNĐ
Đèn Thả Pha Lê Hiện Đại Ø800mm VN-PD9119A-80
GIÁ:
9,125,000 VNĐ
  8,212,500 VNĐ
Đèn Chùm Pha Lê Hiện Đại Ø800mm TD-CY6072-80
GIÁ:
10,350,000 VNĐ
  9,315,000 VNĐ
Đèn Chùm Pha Lê Ø800mm TD-LB6071-80
GIÁ:
9,450,000 VNĐ
  8,505,000 VNĐ
Đèn Chùm Thông Tầng Pha Lê Ø1000xH1800mm MC-KD1356-100
GIÁ:
23,500,000 VNĐ
  21,150,000 VNĐ
Đèn Chùm Pha Lê Hiện Đại Ø750mm TD-C9320-75
GIÁ:
7,580,000 VNĐ
  6,822,000 VNĐ
Đèn Chùm Pha Lê Ø800mm TP-DT02-80
GIÁ:
10,275,000 VNĐ
  9,247,500 VNĐ
Đèn Chùm Pha Lê Ø800mm YN-6212-8
GIÁ:
5,015,000 VNĐ
  4,513,500 VNĐ
Đèn Chùm Pha Lê Cao Cấp Ø900mm AL-MD9209-90
GIÁ:
10,500,000 VNĐ
  9,450,000 VNĐ
Đèn chùm pha lê Ø800mm MC-TH9356
GIÁ:
5,000,000 VNĐ
  4,500,000 VNĐ
Đen Thả Pha Lê Ø800mm MC-KD0402
GIÁ:
5,378,000 VNĐ
  4,840,200 VNĐ
Đèn chùm pha lê hiện đại Ø800mm MC-TH9522
GIÁ:
8,150,000 VNĐ
Đèn Chùm Thông Tầng Pha Lê Ø800xH1500mm MC-KD1347-80
GIÁ:
10,950,000 VNĐ
  9,855,000 VNĐ
Đèn Chùm Pha Lê Hiện Đại YN-88035-60
GIÁ:
7,800,000 VNĐ
  7,020,000 VNĐ
Đèn Chùm Pha Lê Hiện Đại Ø800mm MC-KD0486
GIÁ:
13,000,000 VNĐ
  11,700,000 VNĐ
Đèn Chùm Đồng Pha Lê Kiểu Bắc Âu AL-1472B-45
GIÁ:
10,200,000 VNĐ
  9,180,000 VNĐ
Đèn Chùm Nghệ Thuật Ø800mm MC-KD0483
GIÁ:
12,200,000 VNĐ
  10,980,000 VNĐ
Đèn Thả Bàn Ăn Pha Lê L1200mm MC-KD0477-120
GIÁ:
12,350,000 VNĐ
  11,115,000 VNĐ
Các phân biệt đèn chùm pha lê và đèn chùm thủy tinh
Pha lê có trọng lượng lớn hơn thủy tinh vì thế khi lựa chọn, phân biệt đèn chùm pha lê và đèn chùm thủy tinh thì nên nâng sản phẩm lên để có cảm nhận trực tiếp. Ngoài ra có thể dựa vào màu sắc ánh sáng và âm thanh của pha lê. Ngày càng có nhiều gia đình lựa chọn đèn chùm làm đèn trang trí cho ngôi nhà của mình vì đèn chùm là loại đèn đa dạng về kiểu dáng, chất liệu, giá cả. Thậm chí bạn có thể tự tay làm một chiếc đèn chùm cho gia đình của mình từ những đồ vật quen thuộc. Có hai kiểu đèn chùm được nhiều người lựa chọn đó chính là đèn chùm pha lê và đèn chùm châu Âu. Tuy nhiên, nhiều người không biết cách phân biệt giữa đèn chùm pha lê và đèn chùm thủy tinh, dẫn đến mua nhầm đèn chùm thủy tinh với giá thành của đèn chùm pha lê. Làm thế nào để nhận biết được sự khác nhau giữa hai loại đèn này khi không có sự tư vấn của những người có chuyên môn?
Tìm hiểu về pha lê
Thực chất, pha lê cũng gần giống với thủy tinh nhưng cấu tạo tinh thể khác. Pha lê là một dạng thủy tinh có thêm thành phần chì bên trong cấu tạo. Nó là silicat kali có thêm một lượng oxit chì II hoặc có thể là oxit bari. Khác với thủy tinh đơn thuần, khi chế tác pha lê, trong quá trình đun chảy thủy tinh người ta sẽ thêm vào một hàm lượng oxit chì. Điều này giúp cho thủy tinh có chiết suất cao hơn, độ tán sắc cao hơn và làm cho nó lấp lánh hơn. Đó chính là pha lê. Pha lê là thủy tinh chứa oxit chì nên nó mềm hơn và dễ cắt hơn.
Thông thường lượng oxit chì chứa trong pha thường là từ 12-28% tuy nhiên hàm lượng này cũng có thể lên đến 33%. Hàm lượng khác nhau sẽ cho những loại pha lê có độ lấp lánh khác nhau. Oxit bari khi được thêm vào trong quá trình chế tạo pha lê giúp tăng chiết suất thủy tinh. Người ta chia pha lê thành 4 loại dựa vào hàm lượng oxit chì khác nhau (5%, 14%, 24%, 31,16%). Mỗi loại có ứng dụng vào đời sống khác nhau ví dụ loại 14% oxit chì thì dùng chế tác hạt đèn chùm, loại cao cấp nhất là 31,16% thì dùng để làm lọ hoa, ly, ấm... Tuy nhiên, chúng ta đều biết chì là chất hóa học có hại cho sức khỏe con người. Vì thế không nên sử dụng những sản phẩm có hàm lượng chì quá cao dù cho chúng rất long lanh và bắt mắt.
Khi lựa chọn pha lê, nhiều khách hàng thường nhầm lẫn cho rằng pha lê càng mỏng càng đẹp và xịn. Tuy nhiên đây là quan niệm sai lầm vì những sản phẩm có độ dày cao, có nhiều rãnh sâu mới là pha lê chất lượng, khi ra ngoài ánh sáng mới cho chúng ta những tia sáng lấp lánh. Độ dày hay mỏng của pha lê chỉ là sự mài mỏng của công nghệ chế tạo phụ thuộc vào mục đích sử dụng chứ không liên quan gì đến chất lượng của pha lê như nhiều người lầm tưởng.
Phân biệt pha lê và thủy tinh
Trọng lượng: Thủy tinh nhẹ hơn pha lê rất nhiều. Bằng cảm giác khi cầm nắm bạn có thể cảm nhận được điều này.
Ánh sáng tạo ra: Ánh sáng khi chiếu qua pha lê sẽ được khúc xạ qua những mặt rãnh tạo lên ánh sáng nhiều màu sắc. Còn ánh sáng chiếu qua thủy tinh không có độ lung linh như thế. Đặc biệt với những thủy tinh mỏng thì ánh sáng có thể xuyên qua đó.
Âm thanh: Khi gõ vào thủy tinh không có độ vang còn khi làm điều này với pha lê sẽ cho âm thanh thanh và vang
Pha lê có trọng lượng lớn hơn thủy tinh vì thế khi lựa chọn, phân biệt đèn chùm pha lê và đèn chùm thủy tinh thì nên nâng sản phẩm lên để có cảm nhận trực tiếp. Ngoài ra có thể dựa vào màu sắc ánh sáng và âm thanh của pha lê. Ngày càng có nhiều gia đình lựa chọn đèn chùm làm đèn trang trí cho ngôi nhà của mình vì đèn chùm là loại đèn đa dạng về kiểu dáng, chất liệu, giá cả. Thậm chí bạn có thể tự tay làm một chiếc đèn chùm cho gia đình của mình từ những đồ vật quen thuộc. Có hai kiểu đèn chùm được nhiều người lựa chọn đó chính là đèn chùm pha lê và đèn chùm châu Âu. Tuy nhiên, nhiều người không biết cách phân biệt giữa đèn chùm pha lê và đèn chùm thủy tinh, dẫn đến mua nhầm đèn chùm thủy tinh với giá thành của đèn chùm pha lê. Làm thế nào để nhận biết được sự khác nhau giữa hai loại đèn này khi không có sự tư vấn của những người có chuyên môn?
Tìm hiểu về pha lê
Thực chất, pha lê cũng gần giống với thủy tinh nhưng cấu tạo tinh thể khác. Pha lê là một dạng thủy tinh có thêm thành phần chì bên trong cấu tạo. Nó là silicat kali có thêm một lượng oxit chì II hoặc có thể là oxit bari. Khác với thủy tinh đơn thuần, khi chế tác pha lê, trong quá trình đun chảy thủy tinh người ta sẽ thêm vào một hàm lượng oxit chì. Điều này giúp cho thủy tinh có chiết suất cao hơn, độ tán sắc cao hơn và làm cho nó lấp lánh hơn. Đó chính là pha lê. Pha lê là thủy tinh chứa oxit chì nên nó mềm hơn và dễ cắt hơn.
Thông thường lượng oxit chì chứa trong pha thường là từ 12-28% tuy nhiên hàm lượng này cũng có thể lên đến 33%. Hàm lượng khác nhau sẽ cho những loại pha lê có độ lấp lánh khác nhau. Oxit bari khi được thêm vào trong quá trình chế tạo pha lê giúp tăng chiết suất thủy tinh. Người ta chia pha lê thành 4 loại dựa vào hàm lượng oxit chì khác nhau (5%, 14%, 24%, 31,16%). Mỗi loại có ứng dụng vào đời sống khác nhau ví dụ loại 14% oxit chì thì dùng chế tác hạt đèn chùm, loại cao cấp nhất là 31,16% thì dùng để làm lọ hoa, ly, ấm... Tuy nhiên, chúng ta đều biết chì là chất hóa học có hại cho sức khỏe con người. Vì thế không nên sử dụng những sản phẩm có hàm lượng chì quá cao dù cho chúng rất long lanh và bắt mắt.
Khi lựa chọn pha lê, nhiều khách hàng thường nhầm lẫn cho rằng pha lê càng mỏng càng đẹp và xịn. Tuy nhiên đây là quan niệm sai lầm vì những sản phẩm có độ dày cao, có nhiều rãnh sâu mới là pha lê chất lượng, khi ra ngoài ánh sáng mới cho chúng ta những tia sáng lấp lánh. Độ dày hay mỏng của pha lê chỉ là sự mài mỏng của công nghệ chế tạo phụ thuộc vào mục đích sử dụng chứ không liên quan gì đến chất lượng của pha lê như nhiều người lầm tưởng.
Phân biệt pha lê và thủy tinh
Trọng lượng: Thủy tinh nhẹ hơn pha lê rất nhiều. Bằng cảm giác khi cầm nắm bạn có thể cảm nhận được điều này.
Ánh sáng tạo ra: Ánh sáng khi chiếu qua pha lê sẽ được khúc xạ qua những mặt rãnh tạo lên ánh sáng nhiều màu sắc. Còn ánh sáng chiếu qua thủy tinh không có độ lung linh như thế. Đặc biệt với những thủy tinh mỏng thì ánh sáng có thể xuyên qua đó.
Âm thanh: Khi gõ vào thủy tinh không có độ vang còn khi làm điều này với pha lê sẽ cho âm thanh thanh và vang